Tin chuyên ngành

  • Dệt may loay hoay thoát cảnh gia công

    Giá trị lợi ích khi chuyển từ làm gia công sang thiết kế, phân phối sản phẩm là rất lớn, có thể tăng thêm 100 – 200% so với việc chỉ nhận được 1 – 2 USD/sản phẩm từ gia công. Tuy vậy, ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn chủ yếu làm gia công, các sản phẩm xuất khẩu được thiết kế, mang thương hiệu Việt Nam còn rất hạn chế.

  • Xanh hóa ngành dệt may

    Tổ chức quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên (WWF) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đang triển khai Dự án "Xanh hóa ngành dệt may Việt Nam thông qua cải thiện quản lý nước và năng lượng bền vững".

  • Doanh nghiệp dệt may: Chinh phục thị trường nội

    Hiện thị trường sản phẩm dệt may trong nước đang có sự cạnh tranh gay gắt. Nguyên nhân chủ yếu, quá nhiều doanh nghiệp thời trang nước ngoài đã và đang thâm nhập thị trường nội. Doanh nghiệp may mặc trong nước cần đổi mới về mọi mặt để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, tăng tính cạnh tranh.

  • Ngành Dệt may Việt Nam: Hướng đến mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD

    Ba tháng đầu năm 2019, ngành Dệt may đã có những bước tăng trưởng đáng khích lệ. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD năm 2019, cùng với việc phải vượt qua nhiều thách thức do những tác động của tình hình thế giới, ngành Dệt may cần đặt ra những mục tiêu cụ thể như tăng năng suất, đầu tư cho tự động hóa để giảm nhân công, giá thành sản phẩm và chọn đơn hàng cao cấp…

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 867

Tổng số lượt truy cập: 10,671,362

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia